Top 10 Ứng Dụng Thẻ Thưởng Uy Tín Nhất Năm 2023 - yo88 2020

Chủ đề nóng

Nhà nông

Tin đọc nhiều
  • Bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do ở Tây Nguyên (Kỳ 2)
    Mặc dù việc triển khai thực hiện Nghị quyết 22/NQ-CP đã có nhiều kết quả tích cực, nhưng theo phản ánh từ các địa phương, việc bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do vẫn đang còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi trách nhiệm và sự vào cuộc từ Trung ương tới địa phương.
  • Hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân vùng thiên tai ổn định cuộc sống (Kỳ 1)
    Tại những vùng phải hứng chịu nhiều thiên tai, trong đó có lũ ống, lũ quét, sạt lở đất…, cuộc sống người dân thường nghèo khó, bấp bênh. Để hỗ trợ họ sớm ổn định cuộc sống, việc tạo ra những sinh kế mới, giúp họ tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình là rất quan trọng.
  • Bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư tự do ở Tây Nguyên (Kỳ 1)
    Trong thời gian qua, các tỉnh trên địa bàn tỉnh Tây Nguyên đã tích cực thực hiện tốt công tác quản lý địa bàn, quản lý dân cư, đồng thời đẩy nhanh xây dựng các dự án bố trí, ổn định dân di cư tự do nên tình trạng di dân tự do đã giảm dần qua từng năm.
  • Những bản làng mới cho hộ dân di cư tự do
    Trong giai đoạn 2005 đến tháng 9/2022, các địa phương nhất là tại các tỉnh Tây Nguyên đã bố trí ổn định cho hơn 48.000 hộ dân di cư tự do. Nhiều khu tái định cư, làng mới đã được hình thành. Điện, đường và những công trình hạ tầng thiết yếu được đầu tư hoàn chỉnh đã giúp cho các hộ dân từng bước ổn định cuộc sống.
  • Phận người bên bờ sông sạt lở: Thấp thỏm sống bên miệng hà bá (Kỳ 2)
    Trong năm 2023, trên địa bàn tỉnh An Giang đã xảy ra 90 điểm sạt lở với chiều dài khoảng 4.000m, ảnh hưởng trực tiếp tới 95 căn nhà, phải di dời người dân đến nơi ở mới an toàn.
  • Để không còn tình trạng di dân tự do
    Triển khai thực hiện Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ, các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên đã tích cực vào cuộc, tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn tình trạng di dân tự do và hoàn thành công tác bố trí toàn bộ số hộ dân đã di cư tự do.
  • Cuộc sống chơi vơi nơi bờ biển sạt lở ở Cà Mau (Bài 2): Cam go giữ đất, giữ đê biển Tây trước sóng dữ
    Tuyến đê biển Tây ở Cà Mau dài có chiều dài 108km đang bảo vệ cho gần 129.000ha đất nông nghiệp và hơn 26.000 hộ dân ở Cà Mau sống trong đê. Do tình hình sạt lở bờ biển Tây diễn ra nghiêm trọng, có đoạn sóng biển to và cao đánh trực tiếp vào thân đê, đe dọa việc sản xuất và cuộc sống sinh hoạt của người dân.